Danh sách bài viết

Tìm thấy 18 kết quả trong 0.49705600738525 giây

Giải mã cực bất ngờ về ngày Tết Dương lịch

Các ngành công nghệ

Lịch sử của ngày Tết Dương lịch bắt nguồn từ hệ thống lịch La Mã cổ đại. Ngày khởi đầu năm mới mùng 1/1 được áp dụng lần đầu năm 153 TCN.

Phong tục tập quán ngày Tết Dương Lịch của các nước

Các ngành công nghệ

Tết dương lịch sắp tới rồi, mỗi nước sẽ có cách đón Tết khác nhau. Hãy cùng xem những phong tục độc đáo vào Tết dương lịch tại các nước khác nhau ra sao.

Vì sao lịch năm 2024 trùng khớp hoàn toàn với lịch năm 1996?

Các ngành công nghệ

Quan sát lịch năm 2024 có thể nhận thấy thứ tự các ngày trong năm hoàn toàn khớp nhau giữa hai năm là 1996 và 2024. Theo chuyên gia, đây là vấn đề số học và quy ước trong Dương lịch.

Vì sao Tết âm lịch không thể trùng Tết dương lịch?

Các ngành công nghệ

Vì có cách xác định khác nhau, sẽ không có khả năng Tết âm lịch trùng với Tết dương lịch.

Trường THCS lên kế hoạch bồi dưỡng Lịch sử cho học sinh

Giáo dục và đào tạo

Hà NộiNhiều trường THCS lên kế hoạch cho học sinh làm bài khảo sát, tăng tiết ôn tập môn Lịch sử khi chỉ còn hơn 2,5 tháng nữa là đến kỳ thi vào lớp 10.

Giải mã cực bất ngờ về ngày Tết Dương lịch

Khoa học sự sống

Lịch sử của ngày Tết Dương lịch bắt nguồn từ hệ thống lịch La Mã cổ đại. Ngày khởi đầu năm mới mùng 1/1 được áp dụng lần đầu năm 153 TCN.

Cách trồng rau cải ngọt xanh tốt tại nhà

Các ngành công nghệ

Rau cải trồng quanh năm nhưng vụ chính bắt đầu tháng 8 dịch lịch tới tháng 2 dương lịch. Trồng rau cải ngọt thời kỳ này sẽ giúp bạn mất ít công chăm sóc mà rau vẫn xanh tốt.

Việt Nam đón nguyệt thực đầu tiên của thập kỷ

Các ngành công nghệ

Hai hiện tượng thiên văn xảy ra đồng thời vào rạng sáng 11/1 là trăng tròn và nguyệt thực nửa tối. Đây là lần trăng tròn cuối cùng của năm Kỷ Hợi và là lần trăng tròn đầu tiên củ năm dương lịch 2020.

Tết Dương lịch, khách hàng Viettel có thể trải nghiệm công nghệ 4G

Các ngành công nghệ

Cho tới ngày 30/12/2016, công tác đảm bảo tài nguyên, chất lượng mạng lưới của Viettel đã được hoàn tất, sẵn sàng phục vụ khách hàng và người dân trên toàn quốc vào dịp Tết Dương lịch 2017, đặc biệt là cơ hội trải nghiệm những tiện ích vượt trội của công nghệ 4G.

Hiện tượng mùa Đông(Đại hàn)

Trái đất và Địa lý

Đại hàn (tiếng Trung: 大寒; bính âm: Dàhán) là tiết khí thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1 (dương lịch), khi Mặt Trời ở xích kinh 300° (kinh độ Mặt Trời bằng 300°). Trong khoảng thời gian diễn ra tiết khí này thông thường thời tiết rất lạnh ở Bắc bán cầu Trái Đất; chính xác hơn là ở Trung Hoa cổ đại. Tuy nhiên nếu trước đó, khi tiết tiểu hàn diễn ra mà thời tiết đã rất lạnh thì thời tiết trong tiết đại hàn lại thường không lạnh lắm. Ở miền bắc Việt Nam, từ đèo Hải Vân trở ra thì ảnh hưởng của gió mùa đông bắc khô và lạnh còn lớn nên trong nông nghiệp người ta rất chú ý tới các tiết khí này nhằm có các biện pháp bảo vệ cây trồng thích hợp, tránh cho chúng không bị chết do rét đậm, rét hại. Ở Nam bán cầu Trái Đất, thời tiết lúc này đang vào cuối mùa hè.

Hiện tượng mùa Đông(Đại tuyết)

Trái đất và Địa lý

Đại tuyết (tiếng Hán: 大雪) là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 12 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 255° (kinh độ Mặt Trời bằng 255°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Tuyết dầy.

Hiện tượng mùa Đông(Tiểu tuyết)

Trái đất và Địa lý

Tiểu tuyết (tiếng Hán: 小雪) là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng 11 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 240° (kinh độ Mặt Trời bằng 240°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Tuyết xuất hiện.

Hiện tượng mùa Đông(Tiểu hàn)

Trái đất và Địa lý

Tiểu hàn (tiếng Hán: 小寒) là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 1 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 285° (kinh độ Mặt Trời bằng 285°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Rét nhẹ.

Hiện tượng mùa Đông(Lập đông)

Trái đất và Địa lý

Lập đông (tiếng Hán: 立冬) là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 11 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 225° (kinh độ Mặt Trời bằng 225°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Bắt đầu mùa đông.

Cách tính lịch Dương lịch

Trái đất và Địa lý

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu)

Cách tính lịch Âm

Trái đất và Địa lý

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng. Đặc trưng của âm lịch thuần túy, như trong trường hợp của lịch Hồi giáo, là ở chỗ lịch này là sự liên tục của chu kỳ trăng tròn và hoàn toàn không gắn liền với các mùa. Vì vậy năm âm lịch Hồi giáo ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11 hay 12 ngày, và chỉ trở lại vị trí ăn khớp với năm dương lịch sau mỗi 33 hoặc 34 năm Hồi giáo. Lịch Hồi giáo được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tín ngưỡng tôn giáo. Tại Ả Rập Saudi lịch cũng được sử dụng cho các mục đích thương mại.

Nô nức xin chữ đầu năm

Y tế - Sức khỏe

Chinhphu.vn)- Phong tục xin chữ đầu năm từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Ngày mùng 3 Tết (ngày 10/2 dương lịch), hàng ngàn người dân đã đổ về phố ông đồ Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) để xin chữ cầu may mắn trong năm mới Đây là một phong tục đẹp của người Hà Nội vào mỗi dịp Tết đến xuân về Phong tục xin chữ đầu năm không chỉ thể hiện sự coi trọng chữ nghĩa, tri thức, mà còn thể hiện những mong muốn cho một năm mới Mỗi chữ viết ra hội tụ của cả Trí - Thần - Lực của người cầm bút nên ngoài ý nghĩa cầu may còn là tác phẩm nghệ

Ngọn khói lên trời

Văn học

Có lẽ chỉ ở Việt Nam và một vài nước châu Á, mới có ngày âm lịch dành riêng cho dân tộc mình. Song, ta cũng dùng cả ngày dương lịch, mọi người gọi lịch tây. Lịch tây chung cho nhân loại toàn cầu. Nhưng âm dương cùng nằm trong một tờ lịch, đó mới độc đáo và khác lạ. Nhiều khi nó cũng làm ra cái sự rắc rối, dẫn đến hiểu nhầm. Hiểu nhầm chỉ vì ngày dương cứ ngỡ là ngày âm. Hoặc ngược lại. Nhất là trong cưới xin, ngày thôi nôi đầy tháng... gộp chung là ngày vui. Họ cứ nhầm nhọt lung tung làm rối trí nhớ người được mời. Khi việc qua rồi, người mời và người được mời cùng cười xòa một cái, là xong. Và họ đổ hết tội nhầm ngày cho lịch.